Xương chậu hay còn có tên gọi là xương dẹt, bộ phận này được cấu tạo bởi 3 xương nhỏ tạo thành bao gồm:
Xương chậu có hình cánh quạt, 2 mặt, 4 góc, 4 bờ và là bộ phận xương lớn nhất trong cơ thể con người.
Mặt ngoài:Là phẩn ở giữ có ổ cối khớp với phần chỏm xương đùi, xung quanh là vành ổ cối không liên tục được gắn liền với khuyết ổ cối.
Phía dưới ổ cối có một lỗ bịt hình tam giác hay hình vuông. Đằng sau là xương ngồi, bên tránh là xương cánh chậu lõm tạo thành hố chậu (đây là phần có 3 diện bám của cơ mông).
Mặt trong của các mặt sẽ xuất hiện các gờ vô danh và được chia làm 2 phần riêng biệt bao gồm:
Phần bờ trước lồi lõm từ trên xuống dưới bao gồm các bộ phận như:
Phần bờ sau lồi lõm từ trên dưới bao gồm các phần sau:
Bờ trên hay còn gọi là mào chậu cong có hình chữ S mỏng ở giữa và dày phí trước, phía sau.
Bờ dưới có cấu tạo gồm xương ngồi và xương mu tạo thành.
Cấu tạo các góc được chia làm 4 phần bao gồm:
Sau khi đã nắm được vùng xương chậu nằm ở đâu, chúng tôi muốn bạn biết bộ phận này còn có thể gặp phải những bệnh lý nguy hiểm gì, cụ thể:
Lạc nội mạc tử cung (LNMTC) gây đau bụng dữ dội khi đến chu kỳ kinh nguyệt. Theo ước tính hàng năm có khoảng 5 triệu phụ nữ mắc phải bệnh này. Các triệu chứng thường gặp khi bị LNMTC bao gồm:
Phương pháp điều trị cho bệnh này là thực hiện phẫu thuật, làm sinh thiết hay điều trị bằng các loại thuốc kháng sinh.
VBQK là một trong những bệnh mãn tính thường gặp ở phụ nữ, bệnh bắt nguồn từ bề sự cố của mucin. Triệu chứng thường gặp ở bệnh này bao gồm:
Để điều trị bệnh VBQK các bác sĩ sẽ tiến hành chẩn đoán nước tiểu để xác định là bệnh nhiễm trùng hay ung thư. Từ kết quả đó sẽ có cách điều trị phù hợp nhất với từng bệnh nhân.
Có rất nhiều nguyên nhân khiến bạn bị căng cơ vùng chậu như sinh em bé, tâm lý. Các triệu chứng của bệnh căng cơ bao gồm:
Để khắc phục bệnh này người bệnh sẽ được làm các kiểm tra vật lý xung quanh vùng chậu.
Từ đó sẽ đưa ra phác đồ điều trị phù hợp nhất, trong hầu hết các trường hợp bệnh nhân sẽ được làm vật lý trị liệu, tập luyện thể dục thể thao để cải thiện tình hình.
Đây là bệnh lý gây suy giảm tĩnh mạnh vùng chậu, nó cũng tương tự như bệnh giãn tĩnh mạch ở chân, lúc này các van tĩnh mạch yếu và không đảm nhận được vai trò của mình. Vì thế người bệnh sẽ thấy đau đớn, áp lực lên vùng chậu của mình.
Bác sĩ sẽ thực hiện phương pháp thu nhỏ tĩnh mạch, nếu không hiệu quả bệnh nhân sẽ được chỉ định cắt bỏ tử cung bao gồm cả buồng trứng để khắc phục bệnh.
Hiện chưa có nguyên nhân chính xác gây ra bệnh đau âm hộ, nhưng theo các bác sĩ bệnh do nhiễm nấm, tổn thương dây thần kinh do sinh con và vận động. Các dấu hiệu dễ dàng nhận biết như:
Với bệnh lý này các bác sĩ sẽ cho bệnh nhân sử dụng thuốc chống trầm cảm, gây mê. Trường hợp tệ nhất sẽ thực hiện phẫu thuật.
Hi vọng, với những thông tin hữu ích trên đây đã giải đáp cho bạn câu hỏi xương chậu nằm ở đâu. Đồng thời, tránh được các bệnh vùng chậu nguy hiểm đe dọa trực tiếp đến sức khỏe và tính mạng của bản thân.
Tài liệu tham khảo
Truy cập lần cuối ngày 16 – 01 – 2019 https://vi.wikipedia.org/wiki/X%C6%B0%C6%A1ng_ch%E1%BA%ADu
Truy cập lần cuối ngày 16 – 01 – 2019 https://www.uwmedicine.org/sites/default/files/2018-10/181019_Radiology_Preps_MRI-Pelvis-Scan-Vietnamese.pdf
Truy cập lần cuối ngày 16 – 01 – 2019 http://dulieu.tailieuhoctap.vn/books/y-duoc/me-va-be/file_goc_784039.pdf
Nguồn tham khảo : 2khoe.com